Tìm hiểu nguồn gốc Rằm Tháng Giêng - sự tích Tết nguyên tiêu theo ý kiến của nhà nghiên cứu Trịnh Sinh. Ngày Rằm tháng Giêng 15/1 âm lịch bắt nguồn từ đâu?
Biết nguồn gốc Rằm Tháng Giêng để hiểu đúng và cúng chuẩn

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói

Rằm Tháng Giêng – ngày lễ có ý nghĩa quan trọng trong văn hóa tâm linh của người Việt là nét văn hóa của cư dân nông nghiệp trồng lúa nước và văn hóa Phật giáo. Nhân dịp Tết Nguyên Tiêu, Rằm Tháng Giêng đang tới gần, XemTuong.net xin gửi tới bạn đọc ý kiến của nhà nghiên cứu Trịnh Sinh về nguồn gốc Rằm tháng Giêng.


Biet nguon goc Ram Thang Gieng de hieu dung va cung chuan hinh anh
 
“Cúng lễ quanh năm không bằng Rằm Tháng Giêng”, đây là ngày rằm đầu tiên của năm, gia đình sum họp, dâng cúng ông bà tổ tiên và cầu mong một năm thái hòa, an lành. Theo nhà văn hóa Trịnh Sinh, ngày lễ này bắt nguồn từ hai yếu tố văn hóa chính là văn hóa nông nghiệp và văn hóa Phật giáo.   Người Việt là những cư dân nông nghiệp trồng lúa nước, làm việc và canh tác theo nhịp điệu của thời tiết. Ngày 15/1 âm lịch là thời điểm bà con kết thúc kì nghỉ lễ Tết Nguyên Đán và bắt đầu mùa vụ mới. Người dân ra đồng dọn cỏ, đốt lá khô và diệt trừ sâu bọ, chuẩn bị gieo cấy.    Ngày Rằm vào tiết mùa xuân, vạn vật tốt tươi, trăm sự nảy nở dâng lễ cúng trời đất và ông bà tổ tiên để cầu cho một vụ mùa no đủ, một năm trời đất thuận hòa, thúc đẩy khí thế lao động hăng say hơn, mong mỏi những vụ mùa bội thu nhờ mưa thuận gió hòa.   Nguồn gốc Rằm tháng Giêng trên phương diện Phật giáo, đây là ngày Rằm đầu năm, các chùa tổ chức lễ cầu quốc thái dân an, thấm nhuần tư tưởng Phật pháp và ý nghĩa nhân văn. Buổi lễ diễn ra ở hầu khắp các ngôi chùa, cầu cho đất nước mạnh mẽ, no đủ, thịnh vượng, bình an và phát triển vượt bậc trong năm mới.

Biet nguon goc Ram Thang Gieng de hieu dung va cung chuan hinh anh
 
Chính vì mục đích tốt đẹp như vậy lại trùng với Tết Nguyên Đán là Lễ Thượng Nguyên nên ngày Rằm Tháng Giêng được đông đảo chúng Phật tử đón nhận. Người Việt dẫu không phải Phật tử nhưng tâm hướng Phật thì nhiều nên hiển nhiên nó trở thành phong tục, ăn sâu vào thói quen và tiềm thức, lưu truyền từ đời này qua đời khác.   Nguồn gốc và ý nghĩa của ngày Rằm tuy có hai nhưng tất cả đều là những mong muốn tốt đẹp, hướng thiện, yêu lao động và phát triển thịnh đạt. Vì vậy, không phải mâm cao cỗ đầy để cúng Rằm tháng Giêng, không phải tốn kém xa xỉ hay cố đi nhiều chùa chiền để xin tài phú, thăng tiến trong ngày Rằm Tháng Giêng là tốt. Ngược lại, đó là những hành vi phản văn hóa, thể hiện sự thiếu hiểu biết về tri thức và văn hóa dân tộc.
 
  Cách cúng Rằm tháng Giêng đầy đủ nhất ai cũng nên biết Văn khấn đền ông Hoàng Bảy đầy đủ và chi tiết nhất Infographic: Sai lầm ai cũng một lần mắc phải khi đi lễ chùa, đền, phủ
Tâm Lan

 

Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Về Menu

nguồn gốc Rằm Tháng Giêng


CÃ ty giấc mơ thấy nhẫn thủy tinh Tuất xem so sao thiên khôi phục các câu chào hỏi trong tiếng nhật Sao THIÊN cơ yêu quý cách dùng chuông gió trong phong thủy các lễ hội ngày 12 tháng 10 âm lịch Tuổi Thọ phong tục ma chay thứ tự sắp xếp 12 con giáp Lưỡng nghi Thuật ngữ trong Phong cửa sổ cặp đôi nhân mã bảo bình 12 con Thủy Nghề nghiệp lộ bàng thổ phong tuc Vương Đình Chi Hội Đền Cai Ông phong thuy tu vi Đọc nốt ruồi may mắn trên lưng Sự nghiệp của người tuổi Dần thuộc bàn thờ ông địa xui xẻo chu Dậu hóa giải nhà có sát khí Văn khấn tránh tai họa biểu tượng dỗ 1995 Phu thê Thân chủ Bốc số điện thoại hợp phong thủy người thành công nhất trong kinh doanh theo nap âm cung hoàng đạo nếu làm chồng xem tử vi Xem tướng môi đoán phúc họa sao Linh tinh hoa cảnh Xem bói LÃ