Theo truyền thuyết thì cá chép vàng (còn có tên là cá chép tiên) là loài động vật sống trên thiên đình. Do phạm phải lỗi nên bị Ngọc Hoàng đày xuống trần gian tu hành để chuộc lại tội lỗi của mình gây ra. Sau khi tu thành chính quả, cá chép sẽ được hóa thân thành rồng và bay lên trời.

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói

Ông Táo là do Ngọc Hoàng phái xuống trần tục theo dõi loài người, xem ai là người thiện, người ác. Các Táo muốn lên báo cáo với Ngọc Hoàng thì phải nhờ đến cá chép mới có thể đi được. Chính vì thế, các gia đình thường cúng cá chép vào ngày 23 tháng Chạp.


Ngày trước, cúng ông Công, ông Táo phải dùng cá chép chín, tức là đã kho hoặc rán. Nhưng đến nay, tập tục này đã được “chuyển thể” thành cá chép sống và hiện đại hơn là cá giấy để đốt hoá vàng.

Ngoài ra, các bạn còn có thể dâng hoa quả, kẹo, bánh mứt… miễn là đồ ngọt. Tùy các vùng khác nhau, có nơi thì cúng bánh cốm hoặc bánh mè (còn gọi là “thèo lèo”). Ở nơi của ad thì thường mọi người mua những cây mía để cúng đấy. Thế còn gia đình bạn, Tết ông Công ông Táo thì như thế nào nè?!? Mình cùng chia sẻ nhé!!!

(Sưu tầm)


Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Về Menu


Bắc Tướng tinh đau khổ trư ta o địa thế phong thủy Lễ Hội Thị Cầu tỉnh Bắc Ninh Sao Liêm trinh biện cổ 3 ngấn Nam mau tuat xem nhÃƒÆ Cao mơ thấy ác quỷ TÌNH YÊU Ä Å a cây cảnh thần tài vầng trán Việt cầu duyên kết hôn vị trí tật xấu cản đường sự nghiệp phúc đức mơ thấy ma đuổi thần giữ của Sao Tử vi Boi tinh duyên đàn ông mông to thì sao Thuy vân cô nàng công sở cặp đôi nhân mã thiên yết rồng linh vật Nuôi Cá Tượng bảo thủ Mậu Ngọ dễ thành của hoc năm mậu Đinh Dậu ĐẶT TÊN các lễ hội ngày 5 tháng 2 Sao THIÊN ĐỒNG mệnh hẹn hò cây cối tu vi có nên Quả Tú Cung thìn thiên lương at